Monday, September 13, 2021

Nhắn Tin Trung Úy Vân Nha Kỹ Thuật

 Thông Tin: Trung Uý Vân-Nha Kỹ Thuật.

Bị thương trên chiến địa vào ngày cuối cùng của mặt trận (Sân Bay PHAN RANG. CC20CT. KQ) .., ngày ấy Tr/u. Vân đã bị thương tại đầu phía nam của Phi Đạo. Tôi cũng dìu anh ta một đoạn ngắn trên đường truy sát của đối phương, tôi cũng đã kiệt lực đành bỏ lại, lời cuối cùng trước khi chia tay, anh ấy nói “Tôi tên là VÂN. Cấp bậc Tr/uý Nha Kỹ Thuật.... nhà ở 50 Nguyễn Thông. Sài Gòn. Tôi mệt lắm rồi, không đi nỗi nữa, anh chạy đi, nếu về được Sài Gòn báo cho gia đình tôi biết. (Tr/Uý Vân bị một vết thương đạn bắn sau lưng) Tôi cũng đã về tới Sài Gòn, trong những ngày cuối cùng, đã tim đến nhà số 50 Nguyễn Thông báo tin, nhưng được người ở nhà đó trả lời là -“Không biết”., 46 năm rồi, mãi áy náy, ray rức. Hôm nay nhắn tin này đến HỘI NHA KỶ THUẬT cầu may có giúp đở thông tin đến gia đình Trung Uý Vân và tôi cũng hy vọng Trung Uý VÂN còn sống sót.
Có muốn biết thêm chi tiết gì để có thể bổ sung thông tin, xin vui lòng liên lạc với tôi , 
số Phone- 954-888-8910.
Kính.

Friday, September 21, 2018

Tìm Người Thân Châu Ton, Lôi Hổ Chiến Đoàn 1 Xung Kích - nonggiatrangth@gmail.com


9/21/18
Đoàn Khánh CCN-San Jose California
Châu Tôn là Trung Đội Trưởng cùng Đại Đội với Đoàn Khánh tại FOB1 (Tiền Doanh 1) Phú Bài
Sau đó thuyên chuyển về Chiến Đoàn 1 Xung Kích cùng cùng Đại Đội với Đoàn Khánh 
Cuối năm 71 Đoàn Khánh bị thương nặng nên mất liên lạc. Châu Tôn là người Miên gốc Châu Đốc VN.

9/21/18
Đại Úy Nguyễn Văn Mậu Chiến đoàn 3 và Đoàn 3 Sở Liên Lạc.
Nam California
Châu Tôn gốc Người Miên Cùng Đại Đội với anh Mậu, về sau Chiến Đoàn 3 trở thành Đoàn 3 SLL, Châu Tôn về Toán Thám Sát,
với Liên Toán 31 do anh Mậu Liên Toán Trưởng. 
Cho đến tháng 3 năm 75 Châu Tôn vẫn còn phục vụ tại Đoàn 3 đến khi mất cao nguyên tháng 3/75. Anh Mậu từng phục vụ tại Chiến Đoàn 2 và 3 nên không biết Châu Tôn ở Chiến Đoàn 1
có thể là 2 người khác nhau. Sau 75 đã mất liên lạc với Châu Tôn. 

Mọi tin tức liên quan đến Biệt Kích Châu Ton hay Châu Tôn xin liên lạc về email: Nhakythuat@yahoo.com or Nonggiatrangth@gmail.com

Thursday, January 27, 2011

Tang Le Dai Ta Nguyen Manh Tuong

Tang lễ sẽ diễn ra vào hai ngày cuối tuần 29 và 30 tháng 1/2011 tại MELROSE ABBEY MEMORIAL PARK & MORTUARY, 2303 South Manchester ave
Anaheim, CA92802 

2303 S Manchester Ave
Anaheim, CA 92802
714-634-1981 

Get directions
Cross Streets:
Near the intersection of S Manchester Ave and E Orangewood Ave

( Near Disney Land and Dodger Stadium) Orange County California U.S.A.


Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường từng phục vụ tại các đơn vị sau đây thuộc QLVNCH:
Khóa 5 Vì Dân Sĩ quan Trừ bị Thủ Ðức, mãn khóa vào tháng 1/1955 (1954-1955) cùng khóa với Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Trung Tá Nguyễn Hương Rĩnh Sở Liên Lạc NKT
cấp bậc Thiếu Úy và phục vụ tại Binh Chủng Nhảy Dù.

Tham Gia Đảo Chánh với Tướng Nguyễn Chánh Thi tù côn đảo 1960-1964
Trưởng Phòng 3 Sở Liên Lạc Nha Kỹ Thuật
BCH Nha Kỹ Thuật
Cảnh Sát Quốc Gia
Sư Đoàn 22 Bộ Binh
Tiểu Khu Bình Định
Phụ Tá Hành Quân Sư Đoàn 5BB với C/Tuớng Lê Nguyên Vỹ
Tù Cải Tao Hoang Lien Son Bac Viet
Tu Cai Tạo Z30A Xuân Lộc
1993 kết án 12 năm tù tội Lật Đổ Chính Quyền Cộng Sản Việt Nam
Ủy Hội Quốc Tế can thiệp / Phóng thích 1998
Sang Hoa Kỳ diện HO  năm 1999 cho đến nay











Thưa Các Anh ,Các Chị :

Mãnh sư Bình Định,bạn hiền cuả chúng ta đã ra đi lúc 2 giờ 5 phút ngày Ông Táo lên chầu Trời,23 tháng Chạp Âm Lịch,tức là 26 Jan,2011 trước sự kính trọng cuả số đông BácSĩ và điều dưỡng .Họ phát biểu: The only regret we have is that we did not have the priviledge of knowing this GREAT VIETNAMESE SOLDIER when he was still alive. Ban Tường cuả chúng
ta đã cho người Mỹ biết thế nào là 1) Tổ Quốc Trên Hết. 2) Danh Dự và Trách Nhiệm đã được thể hiện thế nào.trong suốt đời binh nghiệp.
Thi hài sẽ đuợc di chuyển ra phòng lớn,cho dễ bề cầu nguyện. Sau đó 8 giờ không ai đuợc phép đụng tới.
Kỷ sư Dũng và Huy sẽ chạy theo xe cuả Nhà quàn lên thẳng Santa Clara Valley Medical Center.
Tôi sẽ có mặt để ký RELEASE cho Bệnh Viện.khi xe đến.

Xin cảm ơn bài Thơ /điếu văn cuả Diệu Tần. Nức Nở như tiếng Vĩ cầm Muà Thu tiễn đưa con người Toàn Quân,Toàn Dân thương tiếc....

Tôi chỉ xin nhắc lại một lần nưã ước nguyện duy nhất cuả Tường đó là

chúng ta thương yêu lẩn nhau.
Ắt hẳn Tường đang nhìn thấy chúng ta đang đoàn kết trong và sau Tang Lễ cuả chính anh.

Thư bất tận ngôn,

Vợ chồng Nguyễn Thọ Đan


Kính thưa quý chiến hữu,
Ngày hôm nay, bây giờ lúc 10 giờ, người ta quyết định rút ống sau đó anh Tường sẽ dần dần từ giã cuộc sống.

Khi được tin báo, nhà quàn ở đây sẽ cho xe lên S. Jose đón anh Tường về làm lễ an táng tại MELROSE ABBEY MORTUARY Anaheim.
Xin mời quý Anh Chị vui lòng đến họp bàn chuẩn bị tang lễ và an táng người chiến hữu thân thương của chúng ta. 

NGÀY GIỜ : Thứ Năm 27 tháng 1/2011 lúc 10 giờ sáng.
ĐỊA ĐIỂM : 3363 E Date St, BREA, CA. 92823.
Thân kính, Vũ trọng Mục


2303 S Manchester Ave
Anaheim, CA 92802
714-634-1981 

Get directions
Cross Streets:
Near the intersection of S Manchester Ave and E Orangewood Ave

( Near Disney Land and Dodger Stadium) Orange County California U.S.A.

 


Tuesday, September 14, 2010

Phi vụ "Cò Trắng" và những nấm mồ còn lại / Biệt Kích Nhảy Bắc Thượng Sĩ Trần Phúc Lộc

Phi vụ "Cò Trắng" và những nấm mồ còn lại

LTS: Vào năm 1961, Không Quân Việt Nam có hai chiếc C-47 sử dụng riêng cho những phi vụ đặc biệt thả các toán biệt kích thâm nhập lãnh thổ Bắc Việt, trong đó Trung Úy Phan Thanh Vân là một trong những trưởng phi cơ. Phi vụ "Cò trắng" nói tới ở đây đã được Phan Thanh Vân viết lại trong hồi ký "Người về từ cõi chết". (Bài viết của “Cò Trắng” Phan Thanh Vân, kể lại mọi chi tiết từ khi máy bay bị cháy và rớt xuống đất, chúng tôi sẽ đăng lại sau bài viết này).
Sở dĩ các phi vụ này được đặt tên "Cò Trắng" vì hai chiếc C-47 đã được tẩy xóa màu cờ, các huy hiệu, chỉ để lại toàn thân máy bay một màu nhôm trắng.
Gần đây Lý Tưởng Úc Châu nhận được một số tài liệu cũng như nhiều hình ảnh liên quan đến phi vụ nói trên, Ban Biên Tập xin đúc kết các tài liệu này với mục đích phổ biến thêm chi tiết về số phận của phi hành đoàn, và cũng để tưởng nhớ, tri ân những chiến sĩ Không Quân đã thầm chiến đấu trong bóng tối, đã hy sinh thân mình để thi hành những phi vụ tối mật, ra đi không hẹn ngày về. LT-UC

***
Phi vụ Cò Trắng thực hiện giữa năm 1961 gồm phi hành đoàn 7 người của Không Quân và 3 biệt kích quân. Thành phần phi hành đoàn:

Trưởng phi cơ: Trung úy Phan Thanh Vân
Hoa tiêu phó: Trung úy Phan Khắc Thích, Thiếu úy Trần Minh Tâm
Điều hành viên: Thiếu úy Tiêu Huỳnh Yến, Chuẩn úy Phạm Trọng Mậu
Cơ Khí Viên: Thượng sĩ I Phạm Văn Đăng
Vô Tuyến Viên: Trung sĩ Nguyễn Văn Nở
Các biệt kích quân gồm: Thượng sĩ Trần Phúc Lộc, Thượng sĩ Đinh Như Khoa, và Trung sĩ Nguyễn Văn Tiết.

* * *
Vào đúng Ngày Không Quân VNCH (1 tháng 7) năm 1961, chiếc “Cò Trắng” cất cánh với nhiệm vụ tiếp tế cho một toán biệt kích đã được thả trước đây, và phi cơ đã bị rớt vào lúc 1 giờ 15 phút sáng ngày 2 tháng 7 tại xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Theo lời kể lại của ông Phạm Lâm, trùm họ đạo Kim Sơn, khi ông đi giăng câu trên cánh đồng ngập mặn ven biển, cách khu vực dân cư khoảng 5 cây số, thì vào lúc hơn nửa khuya, ông nghe tiếng động cơ máy bay, nhìn lên trời thì thấy một chiếc máy bay đang bốc cháy và lao xuống, sau đó tiếp tục cháy trên mặt đất. Đến gần sáng, tự vệ nông trường Bình Minh mới ra đến chỗ máy bay rớt, bắt giữ sáu người còn sống, tất cả đều bị thương; một người khác còn tương đối khoẻ, sử dụng thuyền cao su bơi trốn nhưng cũng đã bị du kích xã kế bên bắt giữ.

Ba người thiệt mạng tại chỗ là: Trung úy Phan Khắc Thích, Chuẩn úy Phạm Trọng Mậu và Trung sĩ Nguyễn Văn Nở. Trong số này, hai người chết cháy vì bị kẹt trong phi cơ nên hài cốt không còn đầy đủ, và một người xác còn nguyên vẹn. Tất cả được chôn gần chỗ máy bay rơi (không có hòm).

* * *
Trong số bảy người còn sống và bị bắt, Thiếu úy Tiêu Huỳnh Yến vì bị thương nặng nên một ngày sau đã chết tại trạm xá của nông trường Bình Minh và đã được ông Phạm Lâm đích thân khiêng đi chôn (cũng không có hòm).

Sáu người còn sống được Công An đưa về Hà Nội bằng xe tải và bị giam tại Hỏa Lò. Các nhân chứng có nhiệm vụ áp giải sáu người này kể lại rằng khi về đến Hà Nội thì tất cả vẫn còn sống, nhưng đến khi Cộng Sản Bắc Việt đưa ra tòa xét xử thì chỉ còn có 3 người là các anh Phan Thanh Vân, Đinh Như Khoa và Phạm Văn Đăng, còn anh Trần Minh Tâm thì đã chết vào ngày 4/7/1961, anh Nguyễn Văn Tiết chết ngày 2/8 và anh Trần Phúc Lộc đã chết ngày 28/11 -tất cả đều chết tại bệnh viện 108 Hà Nội. Và cả ba đã được Hà Nội chôn cất có mộ bia tử tế!

Sở dĩ ba người này được chôn cất tử tế là vì đây là lần đầu tiên một phi cơ thả biệt kích của miền Nam ra Bắc hoạt động đã bị rớt nên Hà Nội muốn làm lớn chuyện để công bố cho quốc tế biết. Và cũng chính vì thế, CSBV đã “chu đáo” cho Công An đưa hòm về Kim Sơn, đào xác Thiếu úy Tiêu Huỳnh Yến lên bỏ vào hòm để chôn lại!

Cũng nên biết trước phi vụ “Cò Trắng” này đã có nhiều toán biệt kích bị CSBV bắt giữ như các toán Caster, Echo, Dido..., nhưng vì không có xác phi cơ nên họ chưa muốn làm lớn chuyện, vì thế danh tính của các biệt kích quân đã được họ giữ kín; tất cả đều bị giam giữ hơn 10 năm, có người mãi tới năm 1976 mới được thả.

* * *
Lần này, với bằng chứng quả tang, Hà Nội đã ra sức thổi phồng vụ án, thông báo cho các giới chức ngoại giao, đưa ba người còn sống ra xét xử công khai tại Hà Nội và triển lãm các tang vật tại Ninh Bình.

Vì xét xử công khai, các anh đã có án tù rõ ràng: Trung úy Phan Thanh Vân 7 năm tù, Thượng sĩ Phạm Văn Đăng 3 năm, Thượng sĩ Đinh Như Khoa 15 năm. Các anh đã bị giam tại trại Bắc Bạc (Ba Vì, Sơn Tây) và sau đó chuyển đến trại Phố Lu (Lào Cai). Tới năm 1971, sau 10 năm tù giam và quản thúc, Trung úy Phan Thanh Vân đã được Hội Hồng Thập Tự Quốc tế can thiệp trả tự do và sang Pháp đoàn tụ với gia đình.

* * *
Cho tới nay, có nhiều giả thuyết về nguyên nhân đã khiến chiếc “Cò Trắng” bị rớt. Phối hợp hồi ký của Trung úy Phan Thanh Vân (...máy bay tự nhiên rung giật mạnh, không hề nghe một tiếng nổ hay bất cứ một âm thanh gì...) cũng như lời của các nhân chứng - cả dân chúng lẫn Công An địa phương – thì máy bay đã tự bốc cháy và rớt. Tuy nhiên, CSBV vì muốn thổi phồng sự việc nên đã tuyên truyền là phi cơ bị súng phòng không bắn hạ; và hiện nay họ vẫn trưng bày các hiện vật còn sót lại của chiếc C-47 nói trên tại Bảo Tàng Lịch Sử Quân Đội Nhân Dân tại Hà Nội, để chứng minh cho chiến công “tưởng tượng” của mình!

Điều đáng tiếc là một vài tác giả Mỹ cũng căn cứ vào tuyên truyền của CSBV để viết rằng chiếc Cò Trắng nói trên bị phòng không bắn hạ.

Về nguyên nhân đã khiến phi cơ tự bốc cháy, có giả thuyết cho rằng do nội tuyến phá hoại. Khoảng cuối thập niên 1980, một tay nội tuyến VC đã kể lại trên một tờ báo ở Sài Gòn rằng vào năm 1961, anh ta là lính bảo trì phi cơ của Không Quân miền Nam và đã gài “pan” vào một phi cơ chở biệt kích ra Bắc và phi cơ này đã bị rớt. (‘Pan’ này được gài trong bộ phận nhiên liệu của động cơ, khi tới không phận Bắc Việt, nhiên liệu bị rò rỉ tiếp xúc với sức nóng của động cơ đã khiến phi cơ bốc cháy).

Nhưng dù sao, trước sự kiện có vô số “chiến công tưởng tượng” được thêu dệt sau khi CSBV chiếm được miền Nam, người ta cũng phải đặt dấu hỏi về “thành tích” của tay thợ máy nội tuyến này.

* * *
Về số phận của các ngôi mộ của phi hành đoàn, trước hết nói về ba người bị thiệt mạng tại chỗ là: Trung úy Phan Khắc Thích, Chuẩn úy Phạm Trọng Mậu và Trung sĩ Nguyễn Văn Nở. Ngày ấy, tất cả được chôn vội vã gần chỗ máy bay rơi, không xác nào có hòm.

Tới năm 1980, một người dân khi đào ao đã đào được một hài cốt còn nguyên vẹn, mặc áo màu đen, trên vai áo có phù hiệu. Cha xứ của nhà thờ đá Kim Sơn cho bốc hài cốt lên đem về nhà thờ dự tính đưa vào miền Nam cải táng, nhưng đã bị công an xã giữ lại và cho chôn tại nghĩa địa xã. Người giáo dân trực tiếp bốc mộ đã bị Công An giam giữ hơn 3 tháng. Riêng cha xứ sau này vào miền Nam, sống ở nhà thờ Phát Diệm ở Gò Vấp, Sài Gòn.

Phối hợp lời kể của các nhân chứng năm 1961 và sự mô tả của chủ nhà - tức người đào ao sau này – người ta tin rằng hài cốt nói trên là của Trung sĩ Nguyễn Văn Nở, vì Trung úy Phan Khắc Thích, Chuẩn úy Phạm Trọng Mậu bị kẹt trong phi cơ, chết cháy nên hài cốt không còn nguyên vẹn.

Như vậy, có thể tạm thời đi tới kết luận hiện nay cố Trung sĩ Nguyễn Văn Nở đang yên nghỉ tại Kim Sơn, Ninh Bình, còn hài cốt của Trung úy Phan Khắc Thích, Chuẩn úy Phạm Trọng Mậu thì vẫn còn nằm đâu đó dưới mặt đất, gần cái ao nói trên.

Người chủ nhà cũng kể lại rằng cho tới nay, thỉnh thoảng oan hồn của hai người vẫn còn hiện về ngồi ở gần bờ ao của nhà họ.

Mộ của Thiếu úy Tiêu Huỳnh Yến – người đã chết tại trạm xá của nông trường Bình Minh, được ông trùm Phạm Lâm chôn và sau đó được CSBV đào lên bỏ vào hòm chôn lại - thì hiện nay vẫn được ông chăm sóc.

Về ba người “may mắn” được CSBV chôn cất tử tế, thì hài cốt của Thiếu úy Trần Minh Tâm đã được gia đình cải táng đem về miền Nam,
chỉ còn lại mộ của hai biệt kích quân - Thượng sĩ Trần Phúc Lộc, và Trung sĩ Nguyễn Văn Tiết (với tên tuổi rõ ràng trên mộ bia).

* * *
Trong số thân nhân của phi hành đoàn “Cò Trắng”, một số nhỏ may mắn được biết về việc Bộ quốc Phòng Mỹ “bồi thường”, đã làm thủ tục và được hưởng quyền lợi. Tuy nhiên đa số đã thất tung, và cho tới nay các cá nhân cũng như Hội đoàn Không Quân không có một manh mối nào để có thể liên lạc giúp đỡ, hướng dẫn cách làm thủ tục.
Chẳng hạn trường hợp của em Phan Khắc Đức (năm nay đã 48 tuổi), con trai của cố Trung úy Phan Khắc Thích. Niên khóa 1973-1974, Đức học lớp 9 tại Trường Quốc Gia Nghĩa Tử, mẹ - tức phu nhân của Trung úy Thích - là y tá phục vụ trong phi trường TSN. Sau biến cố tháng 4/1975, gia đình phải dọn ra cư ngụ tại một hẻm nhỏ tại Ngã Ba Ông Tạ, Đức phải nghỉ học đạp xích lô để sinh nhai... Từ đó tới nay, không còn một mối liên lạc nào có thể tìm lại được gia đình hay thân nhân của cố Trung úy Phan Khắc Thích để được Bộ Quốc Phòng Mỹ bồi thường!

* * *
Thay lời kết, chúng tôi hy vọng, dù rất mong manh, sẽ có chiến hữu hay vị độc giả nào đó biết được, hoặc rồi đây may mắn tìm ra tung tích của gia đình hoặc thân nhân của phi hành đoàn “Cò Trắng” và các chiến sĩ Biệt kích tham gia phi vụ, để thông báo về tình trạng những ngôi mộ của người thân, cũng như những quyền lợi mà họ xứng đáng được hưởng do công lao xương máu của những người đã nằm xuống cách đây 45 năm.
Trong trường hợp sự việc tốt đẹp ấy xảy ra, Tòa Soạn Lý Tưởng - Úc Châu sẽ cung cấp chi tiết để tìm mộ – những chi tiết mà chúng tôi không tiện phổ biến trên trang báo này.

Melbourne, tháng 12/2006
Ban Biên Tập LT-UC
(tổng hợp theo các tài liệu)

* * *
Các chi tiết và tài liệu viết thêm:

* Theo hồi ức của Trung Tá KQ N.U., trước phi vụ của Cò Trắng của Trung úy Phan Thanh Vân đã có một chiếc C-47 cũng thi hành nhiệm vụ thả biệt kích quân và đã mất tích trên không phận Bắc Việt. Phi hành đoàn gồm có:

Hoa tiêu: Trần Văn Hội và Lê Chí Nguyện
Điều hành viên: Nguyễn Đăng Lợi
Vô tuyến phi hành: Đức (không nhớ họ)
Cơ phi: (không nhớ tên)

Ngoài ra còn có một chiếc C-123 trong khi bay đêm thực tập thả biệt kích tại núi Sơn Chà gần Đà Nẵng đã bị tai nạn và toàn bộ phi hành đoàn đã hy sinh, gồm:

Hoa tiêu: Lê Tuấn Kiệt và Hồ Văn Ứng Kiệt
Điều hành viên: Lê Lãnh Hưng - Vương Văn Chức - Nguyễn Tấn Tập
Cơ phi: Đạt (không nhớ họ)
Ngoài ra còn một huấn luyện viên Hoa Kỳ.

Sau tai nạn này, Hoa Kỳ đã thuê mướn thêm các phi hành đoàn Trung Hoa (Đài Loan) để thi hành các phi vụ thâm nhập lãnh thổ Bắc Việt.

* Theo cuốn "Spies and Commandos" của hai tác giả Kenneth Comboy và Dale Andradé (do sưu tầm viên Phạm Anh Tài cung cấp), ngày ấy chỉ có độc nhất một chiếc C-47 Cò Trắng và được lấy một ngụy danh là "Vietnamese Air Transport" gọi tắt là VIAT, lúc đó do Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ chỉ huy, và đã có 20 phi công tình nguyện thi hành những phi vụ này dưới mật danh “Haylift”.

Mặc dù là các phi công dày dạn kinh nghiệm trong các phi vụ chuyển vận, nhưng khi bay ra phía Bắc họ cần phải được hướng dẫn thêm. Bởi khi bay ra Bắc, phi hành đoàn sẽ phải bay những phi vụ kéo dài tưởng như vô tận, bay ở một cao độ thấp đến địa điểm thả biết kích mà không hề được trang bị các phi cụ hiện đại. Đó là chưa kể yếu tố thời tiết xấu vào mùa mưa lớn, địa hình núi non hiểm trở đã tạo thành một phi trình nguy hiểm và tồi tệ nhất trên thế giới. Vẫn theo hai tác giả này, phi vụ Cò Trắng nói trên có nhiệm vụ thả xuống tiếp tế cho toán Castor (đã được thả xuống Bắc Việt khoảng một tháng trước). Trung úy Phan Thanh Vân cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất vào buổi xế chiều, sau khi tiếp tế thêm nhiên liệu tại phi trường Đà Nẵng, phi cơ trực chỉ ra Bắc, không hành thì chỉ nhìn qua cửa sổ bay theo địa hình địa vật dưới đất xuyên qua các rặng núi thấy được qua ánh trăng để tìm ra bãi thả hàng mà toán Castor đánh dấu - phi trình này trước đây đã được sử dụng khi thả dù các toán Castor và Dido.

Thật sự thì toán này đã rơi vào tay giặc, và người trưởng toán đã bị CSBV ép buộc gởi tín hiệu về BUGS, một trạm tiếp vận truyền tin ở Phi Luật Tân để báo tin toán vẫn an toàn và cần phải được tiếp tế ở một địa điểm do họ chỉ định. Bốn ngày sau khi liên lạc, chiếc Cò Trắng đã lên đường thi hành nhiệm vụ và đã rơi vào bẫy của địch. CSBV đã bố trí sẵn súng phòng không tại đảo Hòn Me, một đảo nhỏ nằm cách đất liền 6 cây số ngoài bờ biển Ninh Bình. Kết quả, phi cơ đã bị bắn nát phần đuôi, bốc cháy và rơi trong đất liền khoảng 20 cây số.

* * *
Ở đây chúng tôi không bàn cãi về việc vào năm 1961, có 1 hay 2 chiếc C-47 được sử dụng cho các phi vụ “Cò Trắng” (bởi có thể hai tác giả Kenneth Comboy và Dale Andradé đã chỉ căn cứ vào sự kiện: lúc nào cũng chỉ có một chiếc “Cò Trắng” SẴN SÀNG ĐỂ SỬ DỤNG); cũng không bình luận về sự việc toán biệt kích bị CSBV cưỡng bách hợp tác, mà chỉ nói về chi tiết mâu thuẫn liên quan tới việc phi cơ bị rớt.

Tất cả các nhân chứng (dân làng, công an về hưu) đều kể lại rằng họ không hề nghe thấy tiếng nổ, mà chỉ thấy phi cơ tự bốc cháy, và bay từ đất liền hướng ra biển.
Nếu quả thực phi cơ “bị bắn nát phần đuôi, bốc cháy và rơi xuống đất liền...” như cuốn Spies and Commandos đã viết thì chắc chắn tất cả mọi người trên phi cơ đã phải chết tan xác chứ không thể chỉ có 3 người chết tại chỗ mà thôi!

Bên cạnh đó, nếu phi cơ rớt ở đất liền “cách bờ biển khoảng 20 cây số” như sách đã viết, thì làm sao có việc “một người khác còn tương đối khoẻ, sử dụng thuyền cao su bơi trốn nhưng cũng đã bị du kích xã kế bên bắt giữ” theo như lời kể của ông trùm họ đạo Kim Sơn?!

Thành thử, chúng tôi cũng nhân tiện xin phép được lưu ý quý độc giả một điều: không phải bất cứ cuốn sách nào của “thế giới tự do” viết về chiến tranh Việt Nam cũng chính xác, cũng đáng tin. Nhất là những cuốn viết trong những năm sau này, thường tham khảo tài liệu, sử dụng dữ kiện của phía CSVN.

Mà “tài liệu, dữ kiện” của CSVN chính xác tới mức nào, chúng ta chỉ cần nhớ lại trong thời gian cao điểm của các cuộc oanh tạc Bắc Việt, tổng số “máy bay của đế quốc Mỹ bị bắn hạ” trong một ngày, được loan truyền trên đài phát thanh nhà nước và các báo của đảng, thường NHIỀU HƠN tổng số phi cơ Hoa Kỳ tham dự các trận oanh kích trong ngày hôm đó!

Sự kiện lố bịch này, sau khi được tạm thời “cởi trói” vào năm 1986, chính một số nhà văn miền Bắc đã đem ra để diễu cợt.


(Ghí chú: Kèm theo bài viết này là các hình ảnh:
1- Thiếu Uý Trần Minh Tâm chụp trước chiếc T-6;
2- Tám khoá sinh KQ chụp trên tàu thủy;
3- Bản sao tờ "Công điện báo cáo mất tích";
4- Bản sao danh sách các KQ và biệt kích bị bắt đăng trên sách của VC;
5- Mộ của Th/sĩ Trần Phúc Lộc
















Friday, September 3, 2010

Tin Buồn Nha Kỹ Thuật Trần Văn Phúc - BKQ - Toán Hải Điểu - Đoàn 1/LL.

...Người ngồi xuống xin mưa đầy
Trên hai tay cơn đau dài
Người nằm xuống nghe tiếng ru
Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ.....





 Kính thưa quý Niên Trưởng, Chiến Hữu, Anh Em và Hậu Duệ Nha Kỹ Thuật,

Kính báo cáo đến toàn thể quí vị số tiền quí vị gửi đến Hùng Anh + Khánh để giúp đỡ cho gia đình chị Trần Văn Phúc ở Việt Nam trong tinh thần chiến hữu NKT: Chiến Hữu Trần Văn Phúc thuộc CĐ1XK/Đ1 đã ra đi vĩnh viễn tới nơi anh muốn đến, anh đế lại bao tình chiến hữu luyến tiếc, anh để lại vợ con đơn chiếc, đau khổ, cùng với bao gánh nặng nợ nần chồng chất.
Thật là hoàn cảnh bi đát, xót xa vô cùng cho Chiến Hữu mình, anh em chúng tôi tình nguyện gõ cửa lòng hảo tâm của quí vị tham gia đóng góp đươc bao nhiêu hay bấy nhiêu gởi đến chị Phúc phụ trang trải phần nào chi phí đám tang cho anh Phúc, xem như những ân tình trân trọng trong tình Chiến Hữu NKT. đến với chi. Phúc.

Quí vị tham gia đóng góp:
$100.00 Tổng Hội NKT
$ 50.00 NT Đoàn Kim Tuấn
$ 50.00 NT Trần Trung Ginh
$ 50.00 TH Phó Nguyễn Đức Nhữ
$ 50.00 Kinh Kỳ năm năm
$200.00 Anh TM-ĐCT-68
$ 50.00 Anh Hùng Anh (thân nhân)
$ 50.00 BXH Bắc CA
$ 50.00 Anh Bình Nguyễn
$ 50.00 Trần Quyết Thắng
$ 30.00 Nguyễn Hữu Thọ (B15)
$ 25.00 Anh Lê Hữu
$ 25.00 Anh Lê Công Tâm
$ 20.00 Anh Nguyễn Trung Covey
$ 20.00 Anh Đoàn Mạnh
$ 20.00 Anh Nguyễn Đình Phùng (Tùng)
$ 20.00 Anh Phạm Sơn Liêm
$ 20.00 Anh Ngô K. Nguyên (trả lại tiền cho anh em phần chi phí chụp hình và gửi internet)

$880.00 Tổng Cộng
-$ 10.00 Lệ phí chuyền tiền
$870.00 Anh Nguyễn V Sáu nhận tại VN (vui lòng xem Hóa Đơn đính kèm)
-$ 20.00 Trừ chi phí linh tinh anh em VN đã ứng trước (theo yêu cầu anh nguyên)
$850.00 Tám trăm năm chục Giao tận tay Bà Quả Phụ Trần Văn Phúc (sẽ có nhiều anh em NKT ở VN chứng kiến) cùng những lời chia buồn thành kính phân ưu đến gia đình Chiến Hữu Trần Văn Phúc từ quí vị N/T,C/H,A/E,H/D Nha Kỹ Thuật.
Thưa quý Niên Trưởng, Chiến Hữu, Anh Em và Hậu Duệ Nha Kỹ Thuật, anh em chúng tôi tình nguyện trong vô tư không hề có ý trục lợi, tranh dành cho cá nhân, phe nhóm, từ tinh thần lẫn vật chất, chúng tôi minh định lập trường, mục đích tất cả đều là TÌNH NGHĨA CHIẾN HỮU NKT, Húng Anh và Khánh ... đôi khi tích cực hăng say trong công việc có thể bất cẩn sảy ra những điều ngoài ý muốn, mong quí vị lượng tình và vui lòng mạnh dạn chỉ bảo, chúng tôi cần học hỏi thêm từ mọi người, hầu hoàn hảo, tốt đẹp thêm TÌNH NGHĨA CHIẾN HỮU NKT
Xin cám ơn đến quý vị tiếp tay xoa dịu nỗi đau khổ, khổ cực, cơ hàn của gia đình chiến hữu mình, anh em chúng tôi xin phép được thay mặt thay mặt g/đ CH Trần V. Phúc cảm tạ vô vàn đến quí vị BCH/TH., quí NiênTrưởng, Chiến Hữu, Anh Em, Hậu Duệ Nha Kỹ Thuật, kính chúc quí vị cùng gia đình dồi dào sức khỏe, may mắn và trọn vẹn như ý.

Xin với tư thế đứng NGHIÊM CHỈNH CÙNG CHÀO TAY--CHÀO đến toàn thế quí vi.
Trân trọng,

Hùng Anh + Đoàn Khánh
T/B: ----Xin gửi tặng đến THT và PNV T/H nhánh Hoa hương vị tình Chiến Hữu NKT, chuyến công tác thành công mý mãn đều nhờ vào lòng hăng say tích cực PNV B.T.Khuê vì tính cách khẩn cấp của vấn đề tang lễ đã uyển chuyển linh động "Cứu Binh Như Cứu Hoả"
Bổ túc tin giờ chót:
$ 50.00 có thêm cho chị Phúc do anh/Chị của Hùng Anh cho, sau khi nghe câu chuyện H.Anh kể trong dip anh chị ghé thăm HA chiều nay.
Chúng tôi không từ chối nhận nếu quí vị muốn giúp đỡ đến gia đình Chiến Hữu chúng ta CH Trần V Phúc

Chiến hữu Trần Văn Phúc thuộc toán Hải Điểu của chúng mình ngay xưa đã ra đi vĩnh viễn vào lúc 14h30 ngày 31 tháng 8 năm 2010 . Đến 7h sáng ngày mai (04 tháng 9) sẽ di quan, đưa đi hỏa táng tại Thuận An, Sông Bé. Gia đình Phúc thuộc diện rất khó khăn. Cần sự chung tay hỗ trợ của tất cả mọi người. xin kêu gọi lòng hảo tâm và tình đồng đội của tất cả các cự chiên binh thuộc NKT và SLL. Moi sự đóng góp xin gửi về cho:
 
NGUYỄN ĐÌNH VỸ
Số nhà: 26/8 đường hẻm 249 Tân kỳ Tân quý
Phường Tân sơn Nhì. Quận Tân Phú.
TP Hồ Chí Minh - Việt Nam .
Phone: 84. 0907-909-662
 
Đồng thời mình cũng gửi cho bạn tấm hình chụp toán Hải Điểu của mình ngày xưa. Phúc là người có vòng tròn trắng. Nhìn tấm hình mà mình ngậm ngùi rơi lệ. Mới ngày nào đây, chúng ta là những chàng trai khỏe mạnh, xông xáo, năng động. Mà nay người thì ra đi, người thì tàn phế, người thì già nua lụm khụm
Mình xin chân thành cám ơn bạn và tất cả những ai còn nghĩ đến tình đồng đội mà rộng tay giúp đờ .
Thân ái siết chặt tay bạn
Phạm Văn Nhân


Gia cảnh của Phúc bi đát quá. Từ khi em và Trung gặp lại các anh em ở Saigon, tụi em, nhất là Trung cứ muốn gặp Phúc để anh em nhìn lại nhau, nhưng tìm Phúc khó lắm, nay ở chỗ này, mai ở chỗ khác (Có khi tối về ngủ ở Thánh thất Cao Đài). Thôi thì hoàn cảnh cuộc sống nó đưa
đẩy mình đành phải chịu vậy.
Hồi Tr/sĩ Nguyễn văn Đại (cùng khóa với em và Rinh - Đại đã chết ở Mỹ) đi chuyến đầu tiên có Phúc mát (M79), Trần Quốc Trung toán phó. Trung sĩ Chạy (toán trưởng, lúc này Đoàn 1 thiếu sĩ quan toán trưởng nhiều lắm), toán phục kích tiêu diệt được 1,2 du kích gì đó khi tụi nó mò xuống suối, cả toán xông lên bắt sống được 1 tên, thu 1 AR15, 1 Radio FM, 1 túi tài liệu, xong rồi rút ngay. Phúc 1 mình tả xung hữu đột, dùng M79 chót chặn rất chính xác, chỉ đâu trúng đó, nhờ vậy mà cả toán triệt xuất an toàn. Chuyến này về Tr/sĩ Chạy được thăng cấp Tr/sĩ 1 tại chỗ.
Tụi em là lớp người về sau, nhưng đa số các anh ở Sài gòn đều ở chiến đoàn 1, nên cũng dễ dàng nhận ra nhau. Thời em ở đoàn 1/LL thì các anh BKQ có anh Phúc (tự là Phúc mát), anh Ngô quí Hồng, anh Hoàng Tăng, anh Hoàng thế Phương, anh Cường nhóc, anh Tsang Bảo Quí, anh Mang Banh, anh Mân, anh Thâu..... nhiều lắm. Bây giờ nhìn lại các anh ấy ai cũng già quá, anh em minh cũng thế thôi.
Em nhớ hồi đi toán, lên căn cứ chuẩn bị xuất phát, cũng là trạm tiếp vận truyền tin, mấy anh ở trạm tiếp vận cắt giấy dán lên tường lời của 1 bài hát: "CUỘC ĐỜI ĐÓ, CÓ BAO LÂU MÀ HỮNG HỜ" Từ đó đến nay em vẫn cứ thấm thía mãi.
Mong sao tất cả các anh em NKT trong cũng như ngoài VN đoàn kết mãi
mãi thật ra cũng chẳng còn được bao năm để sống), mong lắm lắm.
Anh em chúng tôi đã đến chia buồn cùng gia đình của Phúc vào lúc 19 giờ ngày 02/09/2010 ,xin thông báo sự ra đi của bạn Phúc theo như anh em chúng tôi biết là rất đau khổ.Phúc đang chạy xe ôm ngoài đương bất ngờ
bi nhồi mau cơ tim ngã ra và được người đi đường đưa vào bệnh viện 175 tức là tổng y viện cộng hòa ngày xưa.Khi được đưa vào đây khoảng một hai tiếng sau thì bạn ấy đã rai đi mãi mãi vào lúc 14h30 ngày
31/08/2010 mà không có vợ con ở bên cạnh.Hơn 1 ngày sau GIA ĐÌNH KHÔNG THẤY PHÚC VỀ NÊN VỢ CON MỚI ĐỔ XÔ ĐI TÌM KHẤP NƠI,CUỐI CÙNG ĐÃ TÌM ĐƯỢC PHÚC NHƯNG THÂN XÁC ĐÃ NẰM TRONG PHÒNG LẠNH NHÀ XÁC BỆNH VIỆN.ĐẾN LÚC NÀY GIA ĐÌNH MỚI LÀM THỦ TỤC VÀ ĐƯA VỀ LÀM ĐÁM TANG TẠI NHÀ CHỊ RUỘT CỦA PHÚC Ở CẦU HANG QUẬN GÒ VẤP.THEO NHƯ SỰ HIỂU BIẾT CỦA CHÚNG TÔI SỞ DĨ VỢ CON CỦA PHÚC KHÔNG MANG THI HÀI CỦA PHÚC VỀ GIA ĐÌNH LÀ VÌ GIA CẢNH QUÁ NGHÈO KHỔ,PHÚC RA ĐI THÌ ĐÃ AN PHẬN CỦA PHÚC NHƯNG GIA ĐÌNH CŨNG CÒN MANG NẶNG MỘT SỐ NỢ. SỰ LỰA CHỌN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG CỦA VỢ CON PHÚC NÊN ĐÃ NÉN LÒNG ĐƯA THI HÀI CỦA PHÚC VỀ NHÀ NGƯỜI CHỊ VÌ Ở ĐÂY CÓ NGƯỜI EM ÚT CỦA PHÚC ĐỨNG RA LO MỌI HẬU SỰ CHO PHÚC.

CÁC BẠN THÂN MẾN, PHÚC RA ĐI RỒI GIỜ MÌNH NGHĨ LẠI LẠI CÀNG THƯƠNG BẠN ẤY NHIỀU HƠN,NẾU PHÚC LÀ NGƯỜI CÓ TIỀN THÌ SỰ RA ĐI SẼ KHÔNG ĐẾN SỚM NHƯ THẾ NÀY ĐÂU. NHỚ LẠI TRONG NHỮNG LẦN SÁU GẶP PHÚC ANH EM NÓI CHUYỆN VỚI NHAU PHÚC THƯỜNG THAN THỞ EM HAY BỊ ĐAU Ở NGỰC VÀ HAY LÀM MỆT, CHỨNG TỎ TRIỆU CHỨNG VỀ BỆNH TIM MẠCH ĐÃ BÁO TRƯỚC CHO PHÚC BIẾT NHƯNG VÌ NGHÈO NÊN PHÚC ĐÀNH PHẢI SỐNG CHUNG VỚI BỆNH TỪ MẤY NĂM NAY BẠN CỦA CHÚNG TA TRẦN VĂN PHÚC Ở TOÁN HẢI ĐIỂU TỪ NĂM 1970 -1972 CÓ LẦN ĐÃ BỊ THƯƠNG Ở CHÂN TRONG CHUYẾN CÔNG TÁC CÙNG PHẠM THIÊN VŨ ,SAU NÀY PHÚC CŨNG ĐÃ ĐƯỢC CẢI TUYỂN VÀ VẪN Ở CĐ1 CHO ĐẾN THÁNG 04-1975 ANH HẠNH ĐÃ CHUYỂN HAI TRIỆU ĐỒNG CỦA CÁC BẠN ĐẾN TẬN TAY GIA ĐÌNH CỦA PHÚC LÚC 10 GIỜ SÁNG NGÀY 02/09/2010  SẼ GỞI HÌNH ẢNH ĐÁM TANG BẠN PHÚC ĐẾN CÁC BẠN SAU.
SÁU
IDAHO



Trần Văn Phúc - BKQ - Toán Hải Điểu - Đoàn 1/LL.
Ngày 31 tháng 8 năm 2010 đang hành nghề chạy xe Honda ôm thì bị đột
quị lúc 10h sáng.
Được người đi đường đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện 175 (Tổng y viện
Cộng Hòa cũ) đến 14h30 cùng ngày thì ra đi.
Người nhà không thấy về, đi tìm khắp nơi cũng không thấy.
Hai ngày sau (Trưa ngày 02 tháng 9) Bệnh viện tìm thấy số ĐT của 1 số
Anh em chạy Honda ôm chung với Phúc nên liên lạc. Số anh em này có
biết anh Hoàng và anh Bính chơi chung với anh Phúc (Trung sĩ Hoàng,
Trung sĩ Bính, cũng ở Đoàn 1/LL). Lúc này anh Hoàng mới báo cho người
nhà đến để cùng đi nhận xác.
Chương trình Lễ tang thì đến 7h sáng ngày 04 tháng 9 sẽ di quan, đưa
đi Hỏa Táng tại Thuận An-Sông Bé.
Gia đình anh Phúc rất khó khăn. Nếu được thì anh Hòa vận động anh em Hải ngoại đóng góp phần nào giúp cho gia đình Phúc.


Anh em tụi em ở Saigon cũng đã phúng viếng, nhưng không đáng kể.
Việc người đứng ra nhận sự giúp đỡ của các anh thì anh em thống nhất
để cho anh Vỹ đứng ra nhận. Sau đó khi có tiền thì sẽ họp gia đình
Phúc để công khai tài chính. Vì trong gia đình có chị, em và vợ của
Phúc cùng gánh vác.
Địa chỉ anh Vỹ (sẽ là người nhận):
NGUYỄN ĐÌNH VỸ
Số nhà: 26/8 Hẻm 249 Tân kỳ - Tân Quý.
Phường Tân sơn Nhì.
Quận Tân Phú.
TP Hồ chí Minh - Việt Nam.
Phone: 84.907909662


Kính chào quý Niên Trưởng, Chiến Hữu, Anh Em và Hậu Duệ Nha Kỹ Thuật,
Kính thưa toàn thể quí vị,
Thật lòng xin thưa là ngay trong hoàn cảnh này không nên có Email này gửi đến làm phiền hà quí vị, nhưng không hiểu sao trong lòng càng cố gắng bình thản thì lại càng giao động trong tình Chiến Hữu NKT, Chiến Hữu Trần Văn Phúc thuộc CĐ1XK/DD1 đã ra đi vĩnh viễn tới nơi anh muốn đến, anh đế lại bao tình chiến hữu luyến tiếc, anh để lại vợ con đơn chiếc, đau khổ, cùng với bao gánh nặng nợ nần chồng chất.
Cách nay vài hôm lúc hay tin CH Phúc qua đời tôi và Hùng Anh TM/BVĐCCB/MACVSOG/NKT linh động khẩn cấp chuyển $100.00 thân nhờ anh em ở VN đến phúng điếu, an ủi gia đình C/H Phúc.Sau khi đọc qua Email anh Sáu Idaho từ VN, than ôi sồ tiền đó có khác gì HỘT MUỐI bỏ biển đâu!!
Chúng ta thật may mắn đang định cư ở xứ sở giàu có, chúng ta cũng không thể dối lòng mình là không có cơm thừa, tiền coins không đếm.; xin gửi các thứ ấy đến cho chúng tôi, anh em chúng tôi tình nguyện gom góp đươc bao nhiêu hay bấy nhiêu gởi đến chị Phúc, xem như những ân tình trân trọng trong tình Chiến Hữu NKT.  đến với chi. Phúc.
Trân trọng kính chào quí NT/CH/AE/HD NKT.
Quí vị tham gia đóng góp vui lòng gửi đến:
 1- Nguyễn Húng Anh
12777 Garden Grove Blvd. Apt# 423
Garden Grove , CA 92843-1940

(714)638-2681 H.
(714)745-6430 C.
  2- Đoàn V. Khánh
557 Rough and Ready Road
San Jose , CA 95133
(408)251-2745

Wednesday, August 25, 2010

Tài chánh thâu nhận, chi xuất trong dịp Đại Hội kỳ 8 NKT / BVĐCCB MACVSOG/NKT

Báo Cáo Tài Chánh Thu/Chi
Kính thưa quí Niên Trưởng ,Chiến Hữu, Hậu Duệ Nha Kỹ Thuật
Được sự ủy nhiệm C/H Nguyễn Hùng Anh T/M. BVĐCCB. MACVSOG/NKT , trân trọng kính báo cáo tài chánh thâu nhận, chi xuất trong dịp Đại Hội kỳ 8 Nhớ về Mẹ Viêt Nam tại Nam California/ không quên các C/H khổ cực ở quê nhà.

Phần Thâu Nhận :
$ 1,928.00 Tính đến ngày 08 tháng 6 năm 2010 “Email BC đã gửi đến DĐ NKT”
$ 10.00 Nhân viên CT HOA PHÁT tặng cho anh em ờ VN.(xem Email forward)
$ 100.00 HD-55 (Năm Năm) ‘theo đàm thoại, có lẽ biếu C/H Xuân Gồ $50.00’
$ 2,038.00 Tổng Cộng

Phần Hứa Hẹn : Chưa nhận Hiện Kim hoặc Check
$ 50.00 C/H Lê Tinh Anh
$ 150.00 C/H Nguyễn Bác Ái hứa biếu T.Mãi $100.00, T Quang $50.00
$ 20.00 Anh Đoàn H. Định

Phần Chi Xuất :
Theo tinh thần công bằng, bác ái đặc biệt đúng đối tượng nhu cầu cần thiết. A/E ở quê nhà quá nhiều; Ngân khoản biếu đến người nhận theo danh sách đề nghị của A/E tại quê nhà hoặc dựa theo ý muốn của các ân nhân (người biếu).


1 -- $ 500.00 gửi đến Vũ C Minh tại Saigon , 6/9/10 , phân phối biếu mỗi cá nhân $40.00 :
- $320.00 : $40.00 = 8 A/E, TB.219, do Anh M. Mẫn chuyển giao đến các anh 1-VV Ngọ, 2-PV Tường, 3-NV Thanh, 4-PN Khuê, 5-HT Hưng, 6-TH Hải, 7-LV Thanh, 8-TC Việt.
- $160.00 : 40.00 = 4, do C. Minh chuyển. 1-NV Cổn, 2-VV Viên, 3-QP LK Trọng, 4-QP N Sửu.

- $20.00 Chi phí làm lộ phí.
$ 500.00 + $7.00 (lệ phí gửi tiền ) Tổng Cộng = $507.00 xem hóa đơn attach file 1
2 -- $350.00 gửi đến anh Hà Đức Lợi taị Lâm Đồng nhờ chuyển giao (phân phối) đến :
- $ 50.00 Anh ĐV Phú Tê liệt
- $280.00 : $40.00 = 7 người :. 1-QP LV Đàm, 2-QP VVT Long, 3-QP PD Linh, 4-QP LV Ninh, 5- QP HC Ly, 6- Mẹ TS HV Hao, 7- CN ĐT Quảng (A/E nhường,xét qua Tinh Thần vì họ cần được an uỉ )
- $ 20.00 Chi phí làm lộ phí.
$ 350.00 + $5.00 ( lệ phí gửi tiền) Tổng Cộng = $355.00 xem hóa đơn attach file 2
3 -- $130.00 gửi đến Lê Văn Ty tại Nha Trang nhờ chuyển giao (phân phối) đến :
- $ 50.00 Anh Xí Tê Liệt
- $ 80.00 : $40.00 = 2 người 1- LV Ty , 2- LV Ba
$ 130.00 + $ 4.00 ( lệ phí gửi tiền) Tổng Cộng = $ 134.00 xem hóa đơn attach file 3
4 -- $ 630.00 gửi đến Lê Văn Hạnh tại Nha Thủ Đức nhờ chuyển giao (phân phối) đến :
- $ 50.00 Anh TM Hùng Tê Liệt.
- $560.00 : $40.00 = 14 người : 1 - TB LĐ Phúc Râu, 2 - TB PT Vũ, 3 – TB CX Dưỡng, 4 – Anh Thủy (T/S), 5 – VV Bất, 6 - NV Đức , 7 – D Hai, 8 – A. Sáu Đủ, 9 – Anh H Hiến, 10- anh NV Mỹ y tá, 11 – Anh Thanh (Hốc Môn), 12 – Anh Xuân Gồ, 13 - LA Cẩu , 14 – Anh H Hoa.
- $ 20.00 Chi phí làm lộ phí
$ 630,00 + $7.00 (lệ phí gửi tiền) Tổng Cộng = $ 637.00 xem hóa đơn attach file 4
5 -- $ 100.00 gửi đến Vũ Cao Minh Saigon nhờ chuyển (phân phối) :
- $ 50.00 Xuân Gồ (thiên ý của 55)
- $ 10.00 Anh HĐ Lơi phụ lộ phí
- $ 40.00 Anh LV Hạnh tạm giữ để tìm đối tượng
$ 100.00 + $2.00 (ệ phí gửi tiền) Tổng Cộng = $ 102.00 xem hóa đơn attach file 5
$507.00 + $355.00 + $134.00 + $637.00 + $102.00 == $ 1,735.00 Tổng Cộng chi xuất


Phần Tổng kết : $ 2,038.00 Thâu vào
$ 1,735.00 Chi xuất
$ 303.00 Còn lại

Số tiền còn lại sẽ dùng vào công việc phụ giúp thân nhân trùng tu hoặc dời đi (cải táng) hai ngôi mộ (1- Phù Cửu , 2 – Nguyễn văn Hoàng) hiện đang an nghỉ tại Nghĩa Trang Quân Đội Thủ Đức; Hùng Anh có cơ hội tiếp chuyện với anh Minh là thân nhân của các CH quá cố.(xin xem hình)
Xin thay mặt những quả phụ, tử sĩ và chiến hữu hiên quá khổ cực tại quê nhà trân trọng chân thành đa tạ đến quí NT,CH,HD, và thân hữu của Nha Kỹ Thuật.
Xin ơn trên ban đến quí vị với những tấm lòng vị tha, bác ái được dồi dào sức khỏe, gia đình hạnh phúc cùng với an khang và thịnh vượng.


Trân trọng đa tạ.

Nguyễn Hùng Anh
TM/BVĐCCB MACVSOG/NKT

Tuesday, August 24, 2010

Trung Sỉ Trần Văn Khôi Liên Đoàn 77 mất tích 6/1964 tại Ai Lao trong kế hoạch Leaping Lena


FORT BRAGG, N.C. (USASOC News Service, Oct. 28, 2008) - One of the most decorated units in Special Forces history was honored by the U.S. Army Special Operations Command in a ceremony here, Oct. 24.


Project Delta, Detachment B-52, 5th Special Forces Group (Airborne), the most decorated single unit in the Vietnam War, had a memorial stone dedicated in their honor and placed in the Memorial Plaza at the USASOC headquarters. Lt. Gen. Robert W. Wagner, commanding general of USASOC, hosted the ceremony.

"Today we honor you, the members of this heroic unit in Vietnam," Wagner said. "Your accomplishments were invaluable. You operated at the tip of the spear before the term was coined."

Project Delta was a covert Special Forces operation in Vietnam which began May 15, 1964. A single SF detachment, B-52, was tasked with training the Civilian Irregular Defense Group and the South Vietnamese Special Forces, known as the Luc Luong Dac Biet, in conducting long-range reconnaissance patrols in uncontrolled and enemy territory.

The operation actually started as Project Leaping Lena in early 1964, which involved selected teams from the 1st Special Forces Group (Airborne) in Okinawa, Japan, and 7th Special Forces Group (Airborne) Fort Bragg, N.C.

"Like all great inventions, Leaping Lena, and later Project Delta, was created to solve a problem," said Alva D. Greenup, a retired Air Force colonel who served as a sergeant on a Project Delta recon team from 1967-1968. "The problem was we had many more times the area than there were troops to control it."

Tactically, Special Forces in Vietnam provided a valuable intelligence source, though they did not possess the offensive capability to project any real threat to the enemy, he said. Conversely, the divisions which were transferring into Vietnam had the offensive punch, but the enemy could frequently avoid major confrontations unless it was to their advantage.

"The enemy could act freely in the uncontrolled areas," Greenup said. "Something needed to be done to fix these problems in Vietnam, and that fix was Project Delta."

Shortly after the project's inception, the 5th SFG(A) began to take a more active role using B-52 as a command and control headquarters. Officially, it was organized into 12 recon teams consisting of 11 officers and 82 enlisted men from U.S. Special Forces. However, some people remember it slightly different.

"There's formal military history, and then there's war stories," Greenup said. "The real truth about what we were is somewhere in between. For instance, one thing, in my time there I never saw 12 recon teams. There just wasn't that many people."

In addition to the American Special Forces, there were more than 1,200 South Vietnamese and ethnic Chinese soldiers divided into two CIDG companies and the 81st South Vietnamese Airborne Ranger Battalion. One CIDG company was the Nung Strike Force, a platoon-size, rapid reaction force made up of ethnic Chinese soldiers. The other company was known as the Roadrunners.

The Roadrunners were select indigenous members from various groups, Greenup said. These soldiers showed an extra measure of courage in that they would go undercover within a North Vietnamese unit to provide intelligence. Once a North Vietnamese unit had been found, the Roadrunners would be prepped and fitted with the appropriate equipment, then inserted to link up with the enemy and collect information.

"As you can imagine, this was very hazardous duty," Greenup said. "These were some extraordinary people. It was always exciting when we were doing an extraction on a Roadrunner team. We'd go in on a helicopter and start picking up six guys out of the woods wearing North Vietnamese uniforms and carrying AK-47s. There were a lot of door gunners on helicopters that would like to have cut down on them."

Delta also incorporated several other support elements into the unit, including dedicated U.S. Air Force forward air controllers. These Airmen were an invaluable asset to the unit, and their skills came in handy as Project Delta enjoyed the highest priority in air support.

"When a Delta FAC called for air support they got it, and they got it very quickly," Greenup said. "That gave the recon teams a powerful wallop, and was an enormous confidence builder."
The 281st Assault Helicopter Company provided all the lift resources for Delta, while developing special tactics and techniques to enhance the mission of the ground forces.

"Every recon guy knew the 281st were coming to get 'em, no matter how bad the circumstances," Greenup said.

This sentiment was equally shared throughout Project Delta.

"It was said among the project that when the 281st came to get a Delta team on an emergency extraction, they would either get you out, or they would all crash beside you," said Gary L. Reagan, who served as a staff sergeant on a Delta recon team. "They wouldn't quit until one or the other had happened."

Delta was also the first U.S. Army unit in Vietnam to operationally assimilate U.S. inter-service and allied personnel, such as the Australian Special Air Service and the Republic of Korea Special Forces.

Although a variety of units were represented in Project Delta, the core mission surrounded the six-man recon teams.

"This was where we got the return on the investment," Greenup said. "The idea was inexpensive, efficient and turned out to be tremendously effective."


Originally the teams were made up of six Americans, but they eventually evolved into teams of two Americans and four indigenous personnel, typically Vietnamese Special Forces. As the effectiveness of the small recon teams evolved, other units were formed, such as Projects Gamma, Omega and Sigma. The Military Assistance Command Vietnam, RECONDO School was also developed from Detachment B-52 to train personnel in forming long-range recon patrol companies within each division.

These teams were designed to strike deep into uncontrolled territory, seeking out Viet Cong units and their sources of supply. Normally sent out on five-day operations, the teams performed a wide variety of missions, including locating enemy units, intelligence gathering, bomb damage assessment, artillery and air strike coordination, hunter-killer missions, special purpose raids, and conducting harassing and deception missions.

The project's success was directly due to the caliber of Soldiers serving in the unit and the shared professional ethos of the teams.

"In the finest tradition of Special Forces, almost every man seemed to be blessed with an inquiring mind, a strong will, an adventurous nature and a readiness to lead," Reagan said. "They approached the challenge with a very simple philosophy: we'll either find a way or make a way."
Despite being the most decorated unit in Vietnam, there were very few individual awards.

"There was almost a disdain for individual awards and recognition," Reagan said. "In Delta the standard was if you were dead, missing or seriously wounded you probably would be put in for a medal. If you came back in one piece, that was its own reward, and in a couple of days you could go out and do it again."

Spread across six years, Delta was small in numbers, yet it was big in impact. The intelligence gathered provided the identities of more than 70 NVA and VC units, enabling the capture of numerous supply caches, documents and prisoners. This information was often gained in remote and largely inaccessible areas of the counter and was produced with minimal casualties.

Although, as with any conflict, Project Delta did suffer its share of casualties. The names of 29 Delta members are inscribed on the Vietnam Veteran's Memorial Wall in Washington, D.C.


Delta was officially deactivated on July 31, 1970, and the men of Detachment B-52 went their separate ways. During its six-year history, roughly 600 Soldiers served with the unit. Many of them continued on in military careers, some becoming instructors for various schools, and others returning to the Special Forces groups to pass on valuable lessons from their Project Delta experience. One Delta member wrote and published a 'tricks of the trade' manual.

"Rumor has it that this book is still used among present-day Special Forces guys," Greenup said. "We're quite proud that the legend lives on with the new guys."

Of the Delta members who stayed in the military, 20 became field-grade officers, two became general officers, including former chairmen of the joint chiefs of staff Gen. Hugh Shelton, and 59 became command sergeants major.

"Delta attracted men from all walks of life, and when their time in the project was over they moved on to contribute to their communities and country in many ways," Reagan said.

Several of the men went on to become physicians, professors and ministers. Others went into areas as varied as law enforcement, television broadcasting and nuclear power.

Most importantly to many of the Delta members, is that their legacy lives on in modern-day Special Forces.

"I'm confident that the Project Delta members had a great deal of influence regarding the development of the modern Special Forces tactics," Greenup said. "The legacy of Project Delta is partly due to the extraordinary six-year history in Vietnam, and partly due to the success of Special Forces teams carrying on the fight to our nation's enemies in Afghanistan and Iraq, and throughout other locations in the world."

For many, Project Delta set the standard for those Special Forces Soldiers who came after them.

"You set the example and established the blueprint of the things we do today, for all the future generations of Special Operations Forces," Wagner said. "You were young men with the skills, courage and trust in one another to put your life at risk, with the instincts and cunning judgment to know what to do. No bragging, no boasting, just doing. Without the technology we have today, but with the simple courage, guts and tenacity to never quit."





Nhan doc webside NKT chau moi hay tin bac Nguyen Thai Kien da ra di. Chau xin tu gioi thieu chau la Tran Ngoc Khang, hien dang o Garden Grove, CA co cha la Trung si Tran Van Khoi thuoc LLDB Lien doan 77, mat tich ben Laos thang 6/1964 trong ke hoach Leaping Lena va me chau la ban rat than tinh quen biet vo bac Kien tai VN ( nha chau cung gan nha bac Kien khu OngTa, khi con nho o VN chau cung thing thoang theo me chau toi nha bac Kien ) doc nhung dong chu bac Ginh viet ve bac Kien cung nhu gia dinh rat la dung 100%.
Nho bac Nguyen Hung Tram ma chau moi lien lac duoc voi bac Kien, chau cung thinh thoang co noi chuyen voi bac Kien qua dien thoai nhung khong hay biet la bac bi benh va hom dai hoi NKT 2010 vua qua chau co goi dien thoai qua cho bac Kien de hoi xem bac co qua du hay khong? ( vi nam ngoai 2009 bac noi se sang Cali vao khoang thang 9 ) nhung khong thay qua Cali va so phone da thay doi??, chau hoi bi shock khi hay tin bac Kien da ra di, vi truoc day tiep chuyen voi bac Kien tren dien thoai, thay bac rat vui ve va khoe manh va chau cung dang nho bac Kien hoi dum xem cac bac BK nhay bac hay Laos khi bi giam giu tai mien bac VN xem co ai biet hoac gap bo chau ( co the bi bat tai Laos??) tai cac trai tu mien bac VN hay khong?



Vai dong tu gioi thieu cua chau den voi bac, hy vong se duoc tiep chuyen voi bac nhieu hon trong email toi, rat tiec khong the tiep chuyen voi bac qua dien thoai.


Tran Ngoc Khang.







History of Project Delta - Part I


INTRODUCTION

Project Delta, formally an all Vietnamese unit, organized by the Central Intelligence Agency under the code name Leaping Lena, and trained by US Army Special Forces, was the birth place of Long Range Reconnaissance in South Vietnam. This unique unit was the forerunner of the famous Ground Studies Group (OP-35), commonly referred to by the headquarters element designation of MACV SOG, which began cross border reconnaissance, and trail interdiction in 1966. Project Delta’s reconnaissance training program ultimately led to the creation of the MACV RECONDO School; And from the Project Delta model, the other Greek letter projects, Omega, and Sigma were formed. A detailed history of this magnificent unit is under construction. Until completed, a few notes gleaned from published sources, and edited, will be posted here.

GENERAL

In August 1950 the United States sent a small military staff to Vietnam to assist the French in teaching Vietnam forces the use and maintenance of U.S. military equipment furnished under the Mutual Defense Assistance Act of 1949. Chiefly technicians, these advisers were not organized in regular military units but functioned as an extension of the U.S. diplomatic mission in Saigon to which they were assigned. By 1953 the United States had between two and three hundred military advisers in Vietnam.
Created 8 February 1962, The Military Assistance Command Vietnam (MACV) was made directly responsible for the command, control, and logistical support of the steadily increasing number of U.S. military advisers, technicians, and staff personnel who were being assigned to Vietnam. MACV along with the Vietnamese JGS would ultimately become the controlling headquarters, and assign/approve Project Delta missions. In 1965, the U.S. Military Assistance Command, Vietnam, was serving as an allied headquarters, and an extension of the U.S. diplomatic mission.
There always seems to be a difference between a unit’s capability and what it actually does. Project Delta was no exception, and like most Special Forces units in Vietnam, Delta never utilized all the talent assigned. Because of the dedicated reconnaissance mission, which it accomplished successfully and with valor, Project Delta worked below its level of expertise.
While Delta conducted missions other than reconnaissance, as illustrated by the Vung Ro Bay operation, relief of the SF Camp at Plei Me, and Tet of 68 in Saigon; The stated mission of this organization was always special reconnaissance in the four corps areas of South Vietnam.
Project Delta was a combined US Army Special Forces (USASF) augmented B Detachment, a Vietnamese Special Forces (VNSF) Training Command headquarters, and a VNSF Airborne Ranger Battalion. Project Delta usually functioned under the Operational Control (OPCON) of a division size unit, and the area of operations effectively covered between 2000 and 3000 square kilometers. The Project used a wide variety of ground and aerial reconnaissance methods, and techniques to accomplish objectives.
The US operational strength was 11 officers and 82 enlisted men. Actual strength varied, and after 1966, some excess support personnel were attached and/or assigned.
A 105 man Civilian Irregular Defense Group (CIDG) Nung Security Company furnished security for the Delta force. This company also had a Bomb Damage Assessment (BDA) platoon.
The Vietnamese Special Forces (LLDB) operational strength was 20 officers and 78 enlisted men, and ultimately became a reflection of Detachment B-52. In addition, there was a 123 man CIDG Roadrunner Company; a reconnaissance platoon; and the 81st (Formally 91st) Airborne Ranger Battalion with 43 officers and 763 enlisted men. The 81st Airborne Ranger Battalion was Project Delta's reaction force. The battalion had six companies with four deploying on Delta missions, and two remaining in garrison under operational control of the VNSF Commanding General (CG).
The Roadrunner Reconnaissance Company was commanded by a VNSF Lieutenant, and advised by two USASF NCO's. The mission of this company was to conduct clandestine reconnaissance and surveillance missions. The method of operation was to infiltrate enemy occupied areas, and travel the roads, trails, and paths, dressed as members of the opposition.
The BDA Platoon had 30 CIDG and two USASF NCO's. The platoon's mission was to provide bomb damage assessment, and analysis of artillery, and air strikes. The platoon had the additional mission of acting as Project Delta's first reaction force.
A VNSF officer with a senior USASF NCO advisor commanded the Reconnaissance Platoon. The platoon had 12 recon teams consisting of 48 USASF advisors and 72 VNSF personnel. Each team had spaces for six VNSF, and four USASF personnel. In line with the Vietnamization goals, two teams had all VNSF members. The mission of these teams was to conduct reconnaissance, and surveillance missions in enemy controlled areas.
Requests for use of Project Delta forces were submitted jointly by the Vietnamese Corps Commanders to the Joint Central Staff, and by the US Tactical Zone Commander to MACV. Requests were studied at both higher headquarters, and the Corps tactical zone having the most need, received Project Delta, usually, for a 30-day period. The US headquarters within the tactical zone, which was assigned operational control of Project Delta, furnished support as required. The staff of Project Delta coordinated with their counterparts in the OPCON headquarters. And the area of operations, approximately 2500 square kilometers, was assigned for the exclusive use of Project Delta.
A Forward Operational Base (FOB) was selected in the vicinity of an airstrip capable of supporting C-130 aircraft. When the FOB could not be located on this type of strip, a separate mission support site (MSS) was established. Project Delta forces were transported to the FOB or MSS by C-130's. The FOB was usually set up and fortified during a five-day period.
On becoming operational, Project Delta used any and/or all of the following capabilities to fulfill its mission: Long range and covert reconnaissance in enemy controlled areas; Plan and direct air strikes on otherwise inaccessible targets; Make bomb damage assessments in enemy controlled areas; Use reconnaissance-in-force missions against concealed enemy positions; Execute hunter-killer missions at night using airborne sniper scopes and star light scopes; Recover allied prisoners of war; Capture enemy personnel for intelligence exploitation; Rescue downed aircraft crews; Employ wire tap procedures on enemy communication lines; Mine transportation routes; Mislead enemy counterintelligence by deceptive missions, mock ordnance, and dummy infiltrations; Use harassing gas and smoke to channel enemy personnel into kill areas; Conduct photo reconnaissance; Assist in psychological operations; and conduct airborne personnel detector missions.
While not written in stone, Insertion of Delta Teams was usually made at twilight using four UH1D slicks and two gun ships. These Aircraft flew to a LZ in a line formation in the following order: one Command and Control (C&C) slick, one insertion slick, two recovery slicks, and two gun ships. The pilot of the C & C aircraft controlled the air operation. He directed the pilot of the infiltration ship to the Landing Zone (LZ); the infiltration party departed the ship by ladder, landing, or rappelling. During the insertion, the gun ships remained on station to keep the LZ and immediate vicinity under constant surveillance. The recovery ships orbited with the C & C ship at a higher altitude, and were prepared to extract personnel in case of emergency, which usually meant downed aircraft, wounded personnel or excessive enemy activity in and around the LZ. Assigned Forward Air Controllers (FAC) would fly in a wide orbit and were prepared to call for air strikes. Upon completion of the insertion, the entire formation would make at least one pass at another LZ for deception purposes.
Reconnaissance teams practiced maximum deception techniques after insertion. Whispered radio status reports were passed through the Airborne Radio Relay to the FOB three times a day. Enemy sightings or other intelligence were transmitted immediately. Roadrunner teams attempted to deceive local enemy forces with the similarity of uniforms, weapons, and cover stories.
Extraction procedures were essentially the same as insertions, and level of difficulty depended upon the weather and enemy situation. FAC's went first to the area and located the team. The C&C ship made positive identification using pre-designated codes, and the recovery operation paralleled the insertion procedures.
With the exception of pre-planned Ranger type missions, deployment of Project Delta’s reaction forces depended upon the extent of enemy contact. The immediate reaction element (BDA Platoon) was the first force committed. Next was the intermediate reaction force (a company of the 81st Airborne Ranger Battalion). The remaining companies, as required by the situation, followed this. Following the commitment of all Delta Forces, the OPCON headquarters deployed infantry battalions to exploit the contact.

EARLY HISTORY - The Beginning
In early 1964, US Army Special Forces-Vietnam was tasked to provide training, and assistance in the development of Vietnamese Reconnaissance Teams directed at targets in Laos. Under LTC George A. Viney, a hand picked team of US Special Forces personnel, led by CPT William J. Richardson, Jr, began training indigenous personnel from several different ethnic groups, to include Vietnamese Special Forces. Trained in reconnaissance methods and techniques, which included infiltration by parachute into the trees, these individuals were readied for insertion into Laos. This effort was code-named "Leaping Lena."
"Leaping Lena" was the name of the operation. PROJECT DELTA became the name of the organization. Neither name had any particular antecedents. There were apocryphal stories about DELTA being named for the triangular shape of the original compound. But there were certainly no prior Projects named "Alpha" or "Beta", or "Able" and "Baker." This may have been one of the earliest uses of the term "Project," although it appears some intelligence operations were already being identified as "Projects." When the other Greek letter detachments were formed, they took their names from the prior existence of DELTA, and not because there was an overall naming scheme.
After the initial training exercises, which were conducted with eight man teams accompanied by one American, President Lyndon Johnson authorized covert cross border operations, but prohibited participation by U.S. advisors.

CPT William J. Richardson, Jr.
CPT Richardson and famous VNAF H-34 pilot "Cowboy" at Khe Sanh

Between 24 June and 1 July 1964, five teams, laden with combat equipment, and wearing smoke jumper gear, parachuted into the jungle of Laos along Route 9 east of Tchepone. Each team was composed of eight Vietnamese Special Forces, and each team would operate as a separate entity.
The Drop Zone for Day Training Jump. All those trees look cushiony, but appearances can be deceiving. They were 90-100 feet tall. One VN was killed rappeling down from the trees.
Two teams were inserted north of Highway 9 astride Route 92; and three south in the direction of Muong Nong. This area was selected primarily because of the jungle canopy, which had to be horizontal to make a good tree jump, and insure hang up in the trees for maximum survivability. However, the insertion was less than good. One man was killed repelling from the jungle canopy, and several others were injured.
Without American leadership and control, Leaping Lena had been doomed to failure. Despite specific warnings against going into villages, most of the agents went into the villages in search of food, and were captured or killed. Only five survivors were able to evade capture, and exfiltrate the area.
The five who did get out reported encountering company size elements
of VC, and every bridge on Route 9 guarded by soldiers, which
appeared to be Pathet Lao. Each team had a specific mission, and was to collect information on enemy activity, to include movement of trucks, artillery, and heavy equipment. They were to look for any signs
of troop movements of intact units such as companies or battalions.
Although Leaping Lena was classified a failure, The intelligence developed or generated from the five team members who returned, was much more than MACV had prior to that time. It was determined the area was alive with enemy ground forces, and many were equipped with NVA uniforms. Every culvert on every road, and every bridge, had a minimum of two enemy personnel guarding it. Additional roads, not detectable by air, were discovered, and the movement of convoys noted. The teams found these through eyeball contact. Units as large as battalion-size were observed, including one that was in the act of crossing into Vietnam west of Khe Sanh. This sighting was confirmed by a helicopter crew sent out to rendezvous with one of the teams.
Team members also reported approximately 30 sampans being used simultaneously to cross company size units. One of the team leaders, after he was recovered, said, "I attempted to move through the area in the vicinity of where the battalion was spotted two days prior, and In trying to follow some of the side roads, I continually had to take evasive action around guards posted at every bridge and every culvert." This same information was repeated by several different members of other teams. There was high density enemy activity throughout the area astride Highway 9 and west of the international boundary.
On 12 June 1964, SF Detachments B1/110 and A1/111 proceeded from 1st Special Forces Group-Okinawa to Vietnam for a 180 day Temporary duty assignment. MAJ Frederick Patton and MSG Robert Mattox had arrived a few days earlier as an advance party. These detachments were assigned to Project Delta, and their first order of business was to participate in a search and recovery operation for the survivors of the Leaping Lena operation.
MSG Larry Schell, Unk, and SGM Art Senkewich aboard Leaping Lena search chopper.
SGM Paul Payne with locals being paid to walk the border in search for Leaping Lena personnel.
Project Delta's Tent City
Project Delta’s Tent City had already been built when the TDY teams arrived, and this is where they stayed. All the B Detachment and half the A detachment lived in the Tent City. The other half of the A-Team went to Dong Ba Thin, where three Ranger companies were stationed. Half the Nung Ranger company pulled security around the Project Delta camp. The other half moved to Nha Trang and joined the training cycle underway with VN Special Forces.
SF gave the LLDB classes in patrolling, and conducted daylight tree-landing exercises in the jungle. 1LT Don Snider's "initial impressions of these Vietnamese, who would be Special Forces, was not favorable. On 19 June, after five days, 14 of the 18 solders quit. They were subsequently shipped to Dong Ba Thin by their LLDB superiors. That effectively ended that cycle, but teams trained earlier were already in the pipeline for insertion by the LLDB.
"While waiting for new trainees", Snider said, "We prepared new POI for both one-week, and two-week cycles. Essentially, the subjects were weapons qualification; basic airborne techniques (drop zone close to Nha Trang and relatively secure); advanced airborne insertion techniques using four to eight man recon teams, and making low altitude jumps with no reserves; use of smoke jumper suit; repelling
Lt. Don Snider
From double jungle canopy with Australian tie-offs; disposing of equipment, and assembly; reconnaissance techniques; trail watching/reporting activities; and egress to border SF camp for eventual extraction.
Smoke Jump Suit
The training exercise consisted of one local jump at Nha Trang, then a week in the Highlands practicing a night team insertion (low level jump), and a three to five day patrol in the border area. One or two Americans from our half team participated in these exercise. After the field training, in which teams sometimes made enemy contact, we would turn the teams over to the LLDB for insertion across the fence into laos, usually in the tri boarder area."
LT Don Snider continued: "The next cycle started on 29 June. On 2 July, we conducted a night jump in the local Nha Trang area, followed by more training in the compound. Then on 17 July, we made our first tree jump near Bon Sar Pa, and spent three day running DZ for the LLDB teams."
During such Field Training Exercises (FTX) away from Nha Trang, it was not uncommon for 25% of the LLDB soldiers to simply
disappear into the jungle with the equipment we had given them. Desertion rates were high, and given the unreliable air support from the Vietnamese Air Force, airborne operations were always problematic.
We returned to Nha Trang, for the final stage of training, on the 20th and 21st of July. But an altercation in the compound caused the SF Team to 'shake-down' the camp. Weapons were then issued only to those LLDB departing on exercises."
Jump Training Towers
SSG Stanley Dahl recalls the LLDB as being really sorry. "On training missions they didn't want to pull their load. On day training jumps, they didn't want to carry their equipment out of the jungle. Sometime in late July or early August, we started doing night jumps in gear. One night the LLDB refused to jump and took off their gear. One of them pointed a .45 automatic at the jumpmaster. It was hard to hold your temper."
"I participated in two night combat jumps into the jungle with tree-landing suits and combat gear. Jim Coates, Charles Battistoni, myself and six LLDB ran recon patrols, moving only at night. The distance from point A to B to C was so great we couldn't accomplish our missions, and had to evade VC tracking patrols which following us. On both patrols we had to call for evacuation because of the LLDB's lack of security."
SSG Dahl also remembers the mutiny. "Sometime in August 1964 at the Project Delta camp, we had a mutiny. The LLDB were locked in Isolation preparing for a mission, but decided they wanted to leave the compound and to go to Nha Trang.
July 1964, Coming off Patrol L to R: SGT James Coates, SFC Stanley Dahl, unk LLDB, SP4 Charles Battistoni, unk LLDB
We refused to let them out, and they pulled their weapons on us. We grabbed our weapons, and got behind sandbags. The LLDB did the same.
The Nung guards, outside the compound, pointed their weapons at the LLDB, and we had a mexican stand-off. The gate guard called for reinforcements which arrived about an hour later, and everyone stood down. One LLDB captain, waving a Thompson sub-machine gun, was disarmed, and arrested by the SF Team. The following day, an American SF officer with the LLDB commander, COL Lam Son, came to the camp, and escorted the LLDB out of the compound. One of the LLDB involved in the mutiny, walked out the gate, and slapped SFC Luttrell in the face as he left. Luttrell bit his tongue, but didn’t shoot him.
During this period, MAJ Mitchell and MAJ Patton, CO and XO of B-110, had been investigating the misappropriation of SF assets by this same commander, COL Lam Son (a nom de guerre for Pham Dinh Thu). It was also reported that he was under siege by the widows of the men lost in Leaping Lena, and was later fired because of that failure."
Snider again: "We resumed training in the Highlands on 23 July. MSG Paul Johnson, one other American, and I accompanied a six man LLDB team on a patrol to the Cambodian border. As with most such insertions, we were followed/tracked by VC for most of three days. We were eventually compromised, and withdrew to the USASF camp west of Buon Sar Pas on 26 July. When we returned to Nha Trang on the 27th, we learned a decision had been made to train no more LLDB. After that, elements of an ARVN airborne-ranger company started to arrive in the compound for the next cycle."
Snider learned on 5 August, that the original members of A/111 would leave Delta, perhaps to be reunited at Dong Ba Tien. But on 9 August, he was told his half-team would be broken up and used as individual replacements. He got orders for IV Corp, eventually joining the A Team in Don Phuc as XO. Lt Snider completed the remainder of his tour with the CIDG forces there.
After the mutiny and the investigation, the TDY personnel were scattered among other SF detachments and MAJ Mitchell was sent back to Okinawa. CPT Richardson re-assumed charge of Project DELTA.
During the Montagnard Revolt of 1964, DELTA personnel participated in an ad hoc contingent of volunteers, called Operation SNATCH. They were sent out to Ban Me Thuot on September 26th to provide the muscle for a show of force at Buon Sa Par the following day. The troop carrying helicopters landed about five hundred meters from the camp and negotiators, led by BG William E DePuy (MACV J-3), arranged the release of the LLDB hostages. The Task Force then returned to Nha Trang. The Rangers at Dong Ba Thin had been alerted for this operation, but were not deployed, possibly because BG DePuy deemed it inadvisable to use anything but U.S. personnel.
Other Reported Operations in 1964, included a POW rescue effort west of Tay Ninh, near the Black Virgin Mountain (Nui Ba Den). However, no allied POW's were found.
On 9 December 1964, Delta conducted an operation on the Ninh Hoa peninsula. This otherwise successful operation was marred by the unwieldy process required to commit the ARVN Rangers. And caused COL Spears, in January of 1965, to initiate a request to the VNSFHC which resulted in field commanders receiving authority to commit the 91st ARVN Ranger Battalion.
Ninh Hoa:
The operation started on 9 December 1964, on the peninsula extending east and south from Ninh Hoa, a village north of Nha Trang. Three teams were committed, but because of rain and fog, insertion did not occur until 0630. Two of the teams were detected in insertion but the third was successful and brought back a prisoner and much information.
Team #1 made contact with an estimated enemy company at 1558 on 10 December. Heavy fire drove off the exfiltration helicopter, and two men became separated from the team. All personnel managed to out maneuvered the VC while gathering information on the enemy’s disposition and activity. The missing men re-joined the team after the brief contact, and exfiltration were completed. The LZ was on the side of the mountain with jagged rocks and steep terrain, and the helicopter had to hover on one wheel while the crew members pulled in the team; The crew chief, meanwhile, dispatched one VC sniper.
Team #2, had descended into the valley, and made it’s way to an exfiltration point. As the helicopter prepared to land, a VC ambush was sprung, and the aircraft were driven off. The team took cover behind a dike, leaving three of its members pinned down on the LZ; Assuming the three men on the LZ were dead the team withdrew. A returning chopper forced the VC to pause long enough to allow the three men to crawl to cover.
This action occurred on 11 December, but the team could not be extracted until the 14th. While darkness and torrential rain on the 11th covered all noise of movement, the three separated team members crawled until nearly daylight, and found they had penetrated the outer perimeter of an enemy base camp. Throughout the day, the three hid in the undergrowth. At one point, a VC search party stopped for a food break, and remained within arm’s reach of the team for thirty minutes. That night, the three crawled out of the enemy camp, and made radio contact with a helicopter. They were directed to the only available LZ - 50 meters on the far side of a village held by 2 reinforced VC platoons. And at 0500, all three, with the 2 Americans supporting the wounded VNSF, stood up and walked right through the village; They counted on darkness and rain to fool the VC into mistaking them for friendly forces, and the ruse succeeded; they even waved to a guard who was smoking a cigarette!
Gaining the far edge of the village, they hid in a clump of bushes until 1002 hours, 14 December, when a break in the weather allowed a helicopter to land. The enemy opened fire, but the extraction was successfully completed.
The teams had called in airstrikes resulting in 16 VC killed, 17 wounded, and 4 captured; Follow-up air strikes killed 39 additional VC, 2 complete squads were captured, and 22 tons of rice were destroyed. The rest of the enemy was forced back into the hills and a village of 58 families liberated from VC domination. Friendly casualties were only 1 VNSF wounded. The operation was a success; 30 personnel had disrupted an entire VC network and routed a reinforced company.
Also In December of 1964, a 5th SFG(A) PCS detachment under MAJ Art Strange took over PROJECT DELTA. Another PCS “A” Detachment, under CPT Thomas Pusser, later killed at Plei Me, and a TDY team from Okinawa, under CPT Paul Smith, shared the Ranger and Recon responsibilities.
Up to this point, Special Forces Teams, TDY from the 1st and 7th SFG, had formed Project Delta, and managed Leaping Lena. This first year was essentially reconnaissance and ranger training, with actual combat practical exercises.